MALTOFER VIÊN LÀ THUỐC GÌ?
THÀNH PHẦN CỦA THUỐC MALTOFER VIÊN
DẠNG BÀO CHẾ
CÔNG DỤNG - CHỈ ĐỊNH CỦA MALTOFER VIÊN
CHỐNG CHỈ ĐỊNH CỦA MALTOFER VIÊN
Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Phối hợp với Levodopa.
Người có tiền sử dị ứng với cobalamin hoặc penicillin. U ác tính, người bệnh có cơ địa dị ứng (hen, eczema).
CÁCH DÙNG - LIỀU DÙNG MALTOFER VIÊN
Cách dùng:
Liều dùng:
- Đối với trẻ trên 12 tuổi, người lớn và phụ nữ đang cho con bú
Liều thông thường để đều trị biểu hiện thiếu sắt: bạn dùng 1 viên nén nhai, 1-3 lần mỗi ngày trong vòng 3-5 tháng cho đến khi trị số haemoglobin trở lại bình thường. Sau đó nên tiếp tục điều trị trong vài tuần với 1 viên nén nhai mỗi ngày.
Liều thông thường để điều trị thiếu sắt tiềm ẩn và dự phòng thiếu sắt: bạn dùng 1 viên nén nhai mỗi ngày.
- Đối với phụ nữ có thai
Liều thông thường để điều trị biểu hiện thiếu sắt: bạn dùng 1 viên nén nhai, 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi trị số haemoglobin trở lại bình thường. Sau đó, bạn nên tiếp tục điều trị 1 viên nén nhai mỗi ngày ít nhất cho đến cuối thai kỳ
Liều thông thường để điều trị thiếu sắt tiềm ẩn và dự phòng thiếu sắt: bạn dùng 1 viên nén nhai mỗi ngày.
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG MALTOFER VIÊN
- Trước khi dùng, bạn nên báo với bác sĩ hoặc dược sĩ nếu:
Bạn bị thiếu máu do nhiễm khuẩn hoặc bệnh ác tính, lượng sắt thay thế được dự trữ trong hệ võng nội mô, từ đó sắt được huy động và sử dụng chỉ sau khi điều trị được bệnh chính.
Bạn bị đái tháo đường vì mỗi viên nén nhai tương đương 0,03 đơn vị bánh mì. Mỗi ml siro tương đương 0,04 đơn vị bánh mì. Mỗi ml (20 giọt) tương đương 0,01 đơn vị bánh mì.
- Thuốc cũng chống chỉ định cho các trường hợp sau:
Thừa sắt (như trong chứng nhiễm sắc tố sắt, nhiễm haemosiderin) hoặc rối loạn sử dụng sắt (như thiếu máu do nhiễm độc chì, thiếu máu do mất sử dụng sắt, bệnh thiếu máu vùng biển).
Thiếu máu không do thiếu sắt (như thiếu máu tan huyết). Đã biết không dung nạp với bất kì thành phần nào của thuốc.
TÁC DỤNG PHỤ KHI SỬ DỤNG MALTOFER VIÊN
- Một số tác dụng phụ rất hiếm gặp sau khi dùng thuốc này như:
Táo bón, tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, rối loạn dạ dày, khó tiêu, nôn, phát ban (mề đay, ngoại ban, ngứa).
Phân sẫm màu do sự đào thải sắt không có ý nghĩa về lâm sàng.
- Thuốc cũng không làm đổi màu men răng.
- Đây không phải là danh mục đầy đủ tất cả các tác dụng phụ và có thể xảy ra những tác dụng phụ khác. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về tác dụng phụ, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI HOẶC ĐANG CHO CON BÚ
SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
TƯƠNG TÁC THUỐC
Đến nay chưa có tương tác nào được ghi nhận. Vì sắt ở dạng phức hợp nên khó có thể xảy ra tương tác về ion với các thành phần của thức ăn (phytin, oxalate, tannin v.v…) và với việc dùng đồng thời với các thuốc khác (ngay cả tetracycline, thuốc kháng axit).
XỬ TRÍ KHI QUÊN LIỀU
Nếu bạn quên dùng một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều đã quy định.
XỬ TRÍ KHI QUÁ LIỀU
Trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều, gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.
Ngoài ra, bạn cần ghi lại và mang theo danh sách những loại thuốc bạn đã dùng, bao gồm cả thuốc kê toa và thuốc không kê toa.
BẢO QUẢN
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
NHÀ SẢN XUẤT
SẢN PHẨM TƯƠNG TỰ
GIÁ MALTOFER VIÊN LÀ BAO NHIÊU?
MUA MALTOFER VIÊN Ở ĐÂU?
Các bạn có thể dễ dàng mua Maltofer viên tại Trường Anh bằng cách:
Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng với khách lẻ theo khung giờ sáng:10h-11h, chiều: 14h30-15h30
Mua hàng trên website:https://santhuoc.net
Mua hàng qua số điện thoại hotline:Call/Zalo: 090.179.6388 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.