Thuốc Loratadine SPM 10mg (ODT) được chỉ định để điều trị viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc dị ứng, ngứa, mề đay và các bệnh dị ứng ngoài da khác. Loratadin được coi là lựa chọn đầu tay đối với tình trạng viêm mũi dị ứng hoặc mề đay vô căn mãn tính, ít tác động lên hệ thần kinh trung ương do đó không gây buồn ngủ.
Thành phần của Loratadine SPM 10mg (ODT)
Dạng bào chế
Công dụng - Chỉ định của Loratadine SPM 10mg (ODT)
Công dụng:
Loratadin là thuốc kháng histamin thế hệ 2 có tác dụng kéo dài, thể hiện tính chọn lọc một phần đối với thụ thể histamin H1 ngoại biên. Cho đến nay, loratadin đã được đánh giá trong điều trị viêm mũi dị ứng, mề đay và ở một mức độ hạn chế trong điều trị hen suyễn.
Loratadin được dung nạp tốt với liều 10 mg mỗi ngày, các tác dụng phụ thường được báo cáo là buồn ngủ, mệt mỏi và đau đầu. Tác dụng an thần xảy ra ít hơn với loratadine so với azatadine, Cetirizine, Chlorpheniramine, clemastine và Mequitazine.
Loratadin được coi là lựa chọn đầu tay đối với tình trạng viêm mũi dị ứng hoặc mề đay vô căn mãn tính, ít tác động lên hệ thần kinh trung ương do đó không gây buồn ngủ.
Chỉ định:
Hướng dẫn sử dụng Loratadine SPM 10mg (ODT)
Cách dùng:
Liều dùng:
Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 1 viên/lần/ngày.
Trẻ em từ 2-12 tuổi:
Độ an toàn và hiệu quả khi dùng loratadine cho trẻ em dưới 12 tuổi chưa được chứng minh.
Người bị suy gan hoặc suy thận ( độ thanh thải creatinin < 30ml/ phút): dùng 1 viên/1 lần/ ngày, cứ 2 ngày dùng 1 lần.
Chống chỉ định của Loratadine SPM 10mg (ODT)
Lưu ý khi sử dụng Loratadine SPM 10mg (ODT)
Ưu nhược điểm của Loratadine SPM 10mg (ODT)
Ưu điểm:
Các thành phần có trong sản phẩm đã được giới chuyên gia kiểm định và rất an toàn khi sử dụng.
Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng được sản xuất theo dây chuyền hiện đại.
Số lần sử dụng trong ngày ít.
Nhược điểm:
Tác dụng không mong muốn của Loratadine SPM 10mg (ODT)
Thường gặp: Đau đầu, chóng mặt, khô miệng, khô mũi, hắt hơi, viêm kết mạc
Hiếm gặp: Trầm cảm, nhịp tim nhanh, loạn nhịp tim trên thất, đánh trống ngực, buồn nôn, kinh nguyệt không đều, choáng phản vệ
Tương tác
Cimetidin: Làm tăng nồng độ của Loratadin trong máu lên tới 60% do bị ức chế chuyển hóa bởi cimetidin
Ketoconazol: Nồng độ Loratadin trong máu tăng lên 3 lần do enzym chuyển hóa CYP3A4 bị ức chế
Erythromycin: Nồng độ của Loratadin trong máu tăng khoảng 40%
Xử trí khi quên liều và quá liều
Quên liều: Nếu bạn dùng thiếu một liều, bạn có thể dùng ngay khi nhớ ra. Hoặc bỏ qua nếu sắp đến liều dùng tiếp theo. Mặc dù tình trạng này không gây nguy hiểm, nhưng dùng sản phẩm không đều đặn có thể khiến hiệu quả của sản phẩm suy giảm hoặc mất tác dụng hoàn toàn.
Quá liều: Ngay khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng này, bạn nên ngừng dùng sản phẩm và đến ngay bệnh viện để được điều trị. Các triệu chứng nói trên có thể kéo dài và trở nên nghiêm trọng nếu bạn không can thiệp kịp thời.
Bảo quản
Hạn sử dụng
Quy cách đóng gói
Nhà sản xuất
Sản phẩm tương tự
Giá Loratadine SPM 10mg (ODT) là bao nhiêu?
Mua Loratadine SPM 10mg (ODT) ở đâu?
Các bạn có thể dễ dàng mua Loratadine SPM 10mg (ODT) tại Trường Anh bằng cách:
Mua hàng trực tiếp tại cửa hàng với khách lẻ theo khung giờ sáng:10h-11h, chiều: 14h30-15h30.
Mua hàng trên website: https://santhuoc.net
Mua hàng qua số điện thoại hotline: Call/Zalo: 090.179.6388 để được gặp dược sĩ đại học tư vấn cụ thể và nhanh nhất.
"Cám ơn quý khách hàng đã tin dùng sản phẩm và dịch vụ tại Sàn thuốc. Chúng tôi cam kết cung cấp các sản phẩm chính hãng, với giá thành phải chăng. Chúc quý khách một ngày tràn đầy năng lượng và vui vẻ!"
Tài liệu tham khảo: https://drugbank.vn/